ột trong những câu hỏi mà Chúa Giê-su, vị thẩm phán tối cao, sẽ hỏi chúng ta là chúng ta đã đồng hành với ai trong Đức tin và chúng ta đã làm gương nào với tư cách là môn đệ của ĐGK. Điều quan trọng là chúng ta, vừa là một Giáo Hội và vừa là cá nhân, cam kết đưa mọi người đến với Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta làm điều này bằng cách noi gương về sự đồng hành của Chúa Giê-su. Chúa Giê-su dạy các môn đệ và các tông đồ, và Ngài đã đồng hành với họ suốt ba năm. Các tông đồ và các môn đệ này đã cho chúng ta một tấm gương mạnh mẽ về ý nghĩa của việc làm môn đệ và rửa tội muôn dân.
Đồng hành như thế nào? Câu chuyện về A-na-nia trong sách Tông Đồ Công Vụ là một ví dụ xuất sắc về việc đồng hành.
Bấy giờ ở Đa-mát có một môn đệ tên là Kha-na-ni-a. Trong một thị kiến, Chúa phán với ông: "Kha-na-ni-a! " Ông thưa: "Dạ, lạy Chúa, con đây." Chúa bảo ông: "Đứng lên, đi tới phố gọi là Phố Thẳng, đến nhà Giu-đa tìm một người tên là Sao-lô quê ở Tác-xô: người ấy đang cầu nguyện và thấy một người tên là Kha-na-ni-a đi vào, đặt tay trên mình để làm cho mình lại thấy được." Ông Kha-na-ni-a thưa: "Lạy Chúa, con đã nghe lắm kẻ nói về người ấy, về tất cả những điều ác người ấy đã làm cho dân thánh Chúa tại Giê-ru-sa-lem. Còn ở đây, người ấy được các thượng tế cho quyền bắt trói tất cả những ai kêu cầu danh Chúa." Nhưng Chúa phán với ông: "Cứ đi, vì người ấy là lợi khí Ta chọn để mang danh Ta đến trước mặt các dân ngoại, các vua chúa và con cái Ít-ra-en. Thật vậy, chính Ta sẽ chỉ cho người ấy thấy tất cả những đau khổ người ấy phải chịu vì danh Ta." Ông Kha-na-ni-a liền đi; ông vào nhà, đặt tay trên ông Sao-lô và nói: "Anh Sa-un, Chúa đã sai tôi đến đây, Người là Đức Giê-su, Đấng đã hiện ra với anh trên đường anh tới đây. Người sai tôi đến để anh lại thấy được và để anh được đầy Thánh Thần." Lập tức có những cái gì như vảy bong ra khỏi mắt ông Sao-lô, và ông lại thấy được. Ông đứng dậy và chịu phép rửa.9 Rồi ông ăn và khoẻ lại. (Công vụ 9: 10-19)
A-na-nia được Chúa mời gọi để đồng hành với Sa-un trong ơn trở lại của ông. Qua sự giúp đỡ của A-na-nia và sự tò mò của chính Sa-un, Sa-un nhận ra bàn tay của Chúa trong cuộc đời ông. Khi lớp vảy rơi khỏi mắt Sa-un, ông có thể thực sự nhìn thấy và bắt đầu tìm kiếm Chúa. Ông học được từ A-na-nia ý nghĩa của việc biết và phục vụ Chúa Giê-su trong yêu thương. Với sự đồng hành của A-na-nia và cộng đồng đức tin, Sa-un có thể làm chứng cho Chúa Giê-su một cách hoàn toàn. Chúng ta biết Sa-un sau này là Thánh Phao-lô — một người chân chính bết tạo ra những môn đệ khác, một môn đệ truyền giáo. Chúng ta thật may mắn khi được lưu giữ những lá thư của ngài trong Sách Thánh để chúng ta cũng như Thánh Phaolô, có t7. PHONG TRÀO ANANIAS - ĐỒNG HÀNH TRONG ĐỨC TIN
Một trong những câu hỏi mà Chúa Giê-su, vị thẩm phán tối cao, sẽ hỏi chúng ta là chúng ta đã đồng hành với ai trong Đức tin và chúng ta đã làm gương nào với tư cách là môn đệ của ĐGK. Điều quan trọng là chúng ta, vừa là một Giáo Hội và vừa là cá nhân, cam kết đưa mọi người đến với Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta làm điều này bằng cách noi gương về sự đồng hành của Chúa Giê-su. Chúa Giê-su dạy các môn đệ và các tông đồ, và Ngài đã đồng hành với họ suốt ba năm. Các tông đồ và các môn đệ này đã cho chúng ta một tấm gương mạnh mẽ về ý nghĩa của việc làm môn đệ và rửa tội muôn dân.
Đồng hành như thế nào? Câu chuyện về A-na-nia trong sách Tông Đồ Công Vụ là một ví dụ xuất sắc về việc đồng hành.
Bấy giờ ở Đa-mát có một môn đệ tên là Kha-na-ni-a. Trong một thị kiến, Chúa phán với ông: "Kha-na-ni-a! " Ông thưa: "Dạ, lạy Chúa, con đây." Chúa bảo ông: "Đứng lên, đi tới phố gọi là Phố Thẳng, đến nhà Giu-đa tìm một người tên là Sao-lô quê ở Tác-xô: người ấy đang cầu nguyện và thấy một người tên là Kha-na-ni-a đi vào, đặt tay trên mình để làm cho mình lại thấy được." Ông Kha-na-ni-a thưa: "Lạy Chúa, con đã nghe lắm kẻ nói về người ấy, về tất cả những điều ác người ấy đã làm cho dân thánh Chúa tại Giê-ru-sa-lem. Còn ở đây, người ấy được các thượng tế cho quyền bắt trói tất cả những ai kêu cầu danh Chúa." Nhưng Chúa phán với ông: "Cứ đi, vì người ấy là lợi khí Ta chọn để mang danh Ta đến trước mặt các dân ngoại, các vua chúa và con cái Ít-ra-en. Thật vậy, chính Ta sẽ chỉ cho người ấy thấy tất cả những đau khổ người ấy phải chịu vì danh Ta." Ông Kha-na-ni-a liền đi; ông vào nhà, đặt tay trên ông Sao-lô và nói: "Anh Sa-un, Chúa đã sai tôi đến đây, Người là Đức Giê-su, Đấng đã hiện ra với anh trên đường anh tới đây. Người sai tôi đến để anh lại thấy được và để anh được đầy Thánh Thần." Lập tức có những cái gì như vảy bong ra khỏi mắt ông Sao-lô, và ông lại thấy được. Ông đứng dậy và chịu phép rửa.9 Rồi ông ăn và khoẻ lại. (Công vụ 9: 10-19)
A-na-nia được Chúa mời gọi để đồng hành với Sa-un trong ơn trở lại của ông. Qua sự giúp đỡ của A-na-nia và sự tò mò của chính Sa-un, Sa-un nhận ra bàn tay của Chúa trong cuộc đời ông. Khi lớp vảy rơi khỏi mắt Sa-un, ông có thể thực sự nhìn thấy và bắt đầu tìm kiếm Chúa. Ông học được từ A-na-nia ý nghĩa của việc biết và phục vụ Chúa Giê-su trong yêu thương. Với sự đồng hành của A-na-nia và cộng đồng đức tin, Sa-un có thể làm chứng cho Chúa Giê-su một cách hoàn toàn. Chúng ta biết Sa-un sau này là Thánh Phao-lô — một người chân chính bết tạo ra những môn đệ khác, một môn đệ truyền giáo. Chúng ta thật may mắn khi được lưu giữ những lá thư của ngài trong Sách Thánh để chúng ta cũng như Thánh Phaolô, có thể nghe và đáp lại lời mời gọi của Chúa Giêsu để trở thành môn đệ và đồng hành với những người khác.
Cũng như Thánh Phao-lô cần A-na-nia đồng hành với mình trong mối quan hệ với CGK như thế nào, thì mỗi người khi đến gần Giáo Hội cũng cần có một người bạn đồng hành để giúp họ gặp gỡ CGK và tình yêu của Ngài như vậy. ĐTC Phanxicô tuyên bố, “Giáo Hội sẽ phải cổ võ tất cả mọi người — linh mục, tu sĩ, và giáo dân — vào‘ nghệ thuật đồng hành ’này” (EG 169). Đồng hành rất là quan trọng đối với sự hình thành đức tin của mọi người — con cái, các thanh niên thiếu nữ, những người lớn, và gia đình của chúng ta; và nó là trung tâm của đời sống giáo xứ, trường học Công giáo, và mục vụ. Chúng ta đang đồng hành với ai trong đức tin ngay bây giờ? Gần đây chúng ta có mời ai tham dự Lễ Chúa Nhật với chúng ta không? Trong Thánh lễ, chúng ta có ý thức về những người chúng ta cần đồng hành không? Chúng ta có sẵn sàng đi xa hơn vì người mà chúng ta đang đồng hành không?
Làm thế nào để bạn đồng hành với một người nào đó trong đức tin? Trước tiên, hãy lắng nghe, sau đó chia sẻ câu chuyện của bạn và đồng hành cùng họ trong hành trình đức tin của họ. A-na-nia sẵn sàng đón nhận lời mời gọi từ Chúa để gặp Sa-un ở chính nơi Sa-un, để bước ra trong đức tin, và phục vụ ông — nghĩa đen là giúp Sa-un thấy và nhận ra nhu cầu hoán cải của ông, do đó giúp Sa-un biết CGK trong cuộc đời ông. A-na-nia khuyến khích Sa-un tin cậy Chúa và mở lòng đón nhận lời mời mà Chúa Giê-su ban cho Sa-un để tìm hiểu ông.
Để xây dựng mối quan hệ với các cá nhân, tất cả chúng ta trong sự đồng hành cần phải nhận thức được những chuyển động của trái tim, trí óc, và tinh thần, cũng như những vết thương sâu mà một cá nhân có thể mắc phải. Giúp con người gặp gỡ Thiên Chúa trong chân, thiện, mỹ là điều thu hút trái tim con người và là nơi chúng ta bắt đầu gặp gỡ Thiên Chúa. Một khi một người đã gặp gỡ Chúa theo cách này, một lời mời để hoán cải là có thể. Trong tiến trình hoán cải, việc truyền bá Phúc Âm bao gồm việc rao giảng Tin Mừng của CGK. Người đó nhận được sứ điệp Phúc Âm (tóm tắt trong bốn chuyển động thiết yếu dưới đây) và nghe lời mời gọi dâng trọn cuộc đời mình cho Đức Kitô:
• Chúa yêu bạn và có kế hoạch cho cuộc đời bạn.
• Tội lỗi ngăn cách chúng ta khỏi Chúa.
• Chúa Giêsu qua cuộc sống, sự chết, và sự phục sinh của Ngài đã cứu chúng ta khỏi tội lỗi.
• Bằng cách quay lưng lại với tội lỗi và hướng về Chúa và Con Ngài, chúng ta có thể sống một cuộc sống mới với tư cách là con của Chúa.
Đây là Kerygma, và đây là thông điệp phúc âm cơ bản mà chúng ta được gọi làm môn đệ để nói. (102-103 MM)
Không phải anh em đã chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn anh em, và cắt cử anh em để anh em ra đi, sinh được hoa trái… (Giăng 15: 16a)
Có hai khoảnh khắc thay đổi cuộc đời của mỗi môn đệ. Cách thứ nhất là sự hoán cải ban đầu nơi chúng ta trở thành môn đệ của CGK, và thứ hai là sự hoán cải để làm môn đệ truyền giáo. Nhiều người dừng lại ở việc phát triển đức tin và đời sống cầu nguyện của chính họ. Đây tự nó không phải là một điều xấu, nhưng nó không đầy đủ và không tính đến Mệnh Lệnh Truyền Giáo của Chúa Giêsu. “Môn đệ và sứ mệnh giống như hai mặt của một đồng tiền duy nhất: khi người môn đệ yêu mến Đức Kitô, thì người đó không thể ngừng tuyên bố với thế giới rằng chỉ nơi Ngài, chúng ta mới tìm thấy sự cứu rỗi” (AAC 2). Quá trình hoán cải này được gọi là hành trình vượt qua các ngưỡng của Đức tin.
ĐỂ THẢO LUẬN:
1. Bạn nghĩ bạn sẽ phản ứng như thế nào nếu bạn là A-na-nia?
2. Làm thế nào để chúng ta đồng hành với một người trong đức tin?
3. Một số điều mà một người phải trải qua hoặc phát triển trước khi họ sẵn sàng nhận lời mời hoán cải là gì?
4. Chúng ta có thể làm gì trong giáo xứ, trường học, gia đình, và mục vụ để khơi dậy sự tò mò và xây dựng lòng tin với những người không có đức tin?
5. Chúng ta đang đồng hành với những người Công giáo mới như thế nào?
6. Làm thế nào chúng ta đồng hành với các gia đình Công giáo, những người vẫn cần phát triển trong mối quan hệ của họ với Đức Kitô để trở thành người môn đệ và trở thành người tạo ra các môn đệ khác?
7. Chúng ta có đang giảng và dạy kerygma (những điều cơ bản) không?
8. Bạn hoặc gia đình bạn đang đồng hành cùng ai?hể nghe và đáp lại lời mời gọi của Chúa Giêsu để trở thành môn đệ và đồng hành với những người khác.
Cũng như Thánh Phao-lô cần A-na-nia đồng hành với mình trong mối quan hệ với CGK như thế nào, thì mỗi người khi đến gần Giáo Hội cũng cần có một người bạn đồng hành để giúp họ gặp gỡ CGK và tình yêu của Ngài như vậy. ĐTC Phanxicô tuyên bố, “Giáo Hội sẽ phải cổ võ tất cả mọi người — linh mục, tu sĩ, và giáo dân — vào‘ nghệ thuật đồng hành ’này” (EG 169). Đồng hành rất là quan trọng đối với sự hình thành đức tin của mọi người — con cái, các thanh niên thiếu nữ, những người lớn, và gia đình của chúng ta; và nó là trung tâm của đời sống giáo xứ, trường học Công giáo, và mục vụ. Chúng ta đang đồng hành với ai trong đức tin ngay bây giờ? Gần đây chúng ta có mời ai tham dự Lễ Chúa Nhật với chúng ta không? Trong Thánh lễ, chúng ta có ý thức về những người chúng ta cần đồng hành không? Chúng ta có sẵn sàng đi xa hơn vì người mà chúng ta đang đồng hành không?
Làm thế nào để bạn đồng hành với một người nào đó trong đức tin? Trước tiên, hãy lắng nghe, sau đó chia sẻ câu chuyện của bạn và đồng hành cùng họ trong hành trình đức tin của họ. A-na-nia sẵn sàng đón nhận lời mời gọi từ Chúa để gặp Sa-un ở chính nơi Sa-un, để bước ra trong đức tin, và phục vụ ông — nghĩa đen là giúp Sa-un thấy và nhận ra nhu cầu hoán cải của ông, do đó giúp Sa-un biết CGK trong cuộc đời ông. A-na-nia khuyến khích Sa-un tin cậy Chúa và mở lòng đón nhận lời mời mà Chúa Giê-su ban cho Sa-un để tìm hiểu ông.
Để xây dựng mối quan hệ với các cá nhân, tất cả chúng ta trong sự đồng hành cần phải nhận thức được những chuyển động của trái tim, trí óc, và tinh thần, cũng như những vết thương sâu mà một cá nhân có thể mắc phải. Giúp con người gặp gỡ Thiên Chúa trong chân, thiện, mỹ là điều thu hút trái tim con người và là nơi chúng ta bắt đầu gặp gỡ Thiên Chúa. Một khi một người đã gặp gỡ Chúa theo cách này, một lời mời để hoán cải là có thể. Trong tiến trình hoán cải, việc truyền bá Phúc Âm bao gồm việc rao giảng Tin Mừng của CGK. Người đó nhận được sứ điệp Phúc Âm (tóm tắt trong bốn chuyển động thiết yếu dưới đây) và nghe lời mời gọi dâng trọn cuộc đời mình cho Đức Kitô:
• Chúa yêu bạn và có kế hoạch cho cuộc đời bạn.
• Tội lỗi ngăn cách chúng ta khỏi Chúa.
• Chúa Giêsu qua cuộc sống, sự chết, và sự phục sinh của Ngài đã cứu chúng ta khỏi tội lỗi.
• Bằng cách quay lưng lại với tội lỗi và hướng về Chúa và Con Ngài, chúng ta có thể sống một cuộc sống mới với tư cách là con của Chúa.
Đây là Kerygma, và đây là thông điệp phúc âm cơ bản mà chúng ta được gọi làm môn đệ để nói. (102-103 MM)
Không phải anh em đã chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn anh em, và cắt cử anh em để anh em ra đi, sinh được hoa trái… (Giăng 15: 16a)
Có hai khoảnh khắc thay đổi cuộc đời của mỗi môn đệ. Cách thứ nhất là sự hoán cải ban đầu nơi chúng ta trở thành môn đệ của CGK, và thứ hai là sự hoán cải để làm môn đệ truyền giáo. Nhiều người dừng lại ở việc phát triển đức tin và đời sống cầu nguyện của chính họ. Đây tự nó không phải là một điều xấu, nhưng nó không đầy đủ và không tính đến Mệnh Lệnh Truyền Giáo của Chúa Giêsu. “Môn đệ và sứ mệnh giống như hai mặt của một đồng tiền duy nhất: khi người môn đệ yêu mến Đức Kitô, thì người đó không thể ngừng tuyên bố với thế giới rằng chỉ nơi Ngài, chúng ta mới tìm thấy sự cứu rỗi” (AAC 2). Quá trình hoán cải này được gọi là hành trình vượt qua các ngưỡng của Đức tin.
7. PHONG TRÀO ANANIAS - ĐỒNG HÀNH TRONG ĐỨC TIN
Một trong những câu hỏi mà Chúa Giê-su, vị thẩm phán tối cao, sẽ hỏi chúng ta là chúng ta đã đồng hành với ai trong Đức tin và chúng ta đã làm gương nào với tư cách là môn đệ của ĐGK. Điều quan trọng là chúng ta, vừa là một Giáo Hội và vừa là cá nhân, cam kết đưa mọi người đến với Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta làm điều này bằng cách noi gương về sự đồng hành của Chúa Giê-su. Chúa Giê-su dạy các môn đệ và các tông đồ, và Ngài đã đồng hành với họ suốt ba năm. Các tông đồ và các môn đệ này đã cho chúng ta một tấm gương mạnh mẽ về ý nghĩa của việc làm môn đệ và rửa tội muôn dân.
Đồng hành như thế nào? Câu chuyện về A-na-nia trong sách Tông Đồ Công Vụ là một ví dụ xuất sắc về việc đồng hành.
Bấy giờ ở Đa-mát có một môn đệ tên là Kha-na-ni-a. Trong một thị kiến, Chúa phán với ông: "Kha-na-ni-a! " Ông thưa: "Dạ, lạy Chúa, con đây." Chúa bảo ông: "Đứng lên, đi tới phố gọi là Phố Thẳng, đến nhà Giu-đa tìm một người tên là Sao-lô quê ở Tác-xô: người ấy đang cầu nguyện và thấy một người tên là Kha-na-ni-a đi vào, đặt tay trên mình để làm cho mình lại thấy được." Ông Kha-na-ni-a thưa: "Lạy Chúa, con đã nghe lắm kẻ nói về người ấy, về tất cả những điều ác người ấy đã làm cho dân thánh Chúa tại Giê-ru-sa-lem. Còn ở đây, người ấy được các thượng tế cho quyền bắt trói tất cả những ai kêu cầu danh Chúa." Nhưng Chúa phán với ông: "Cứ đi, vì người ấy là lợi khí Ta chọn để mang danh Ta đến trước mặt các dân ngoại, các vua chúa và con cái Ít-ra-en. Thật vậy, chính Ta sẽ chỉ cho người ấy thấy tất cả những đau khổ người ấy phải chịu vì danh Ta." Ông Kha-na-ni-a liền đi; ông vào nhà, đặt tay trên ông Sao-lô và nói: "Anh Sa-un, Chúa đã sai tôi đến đây, Người là Đức Giê-su, Đấng đã hiện ra với anh trên đường anh tới đây. Người sai tôi đến để anh lại thấy được và để anh được đầy Thánh Thần." Lập tức có những cái gì như vảy bong ra khỏi mắt ông Sao-lô, và ông lại thấy được. Ông đứng dậy và chịu phép rửa.9 Rồi ông ăn và khoẻ lại. (Công vụ 9: 10-19)
A-na-nia được Chúa mời gọi để đồng hành với Sa-un trong ơn trở lại của ông. Qua sự giúp đỡ của A-na-nia và sự tò mò của chính Sa-un, Sa-un nhận ra bàn tay của Chúa trong cuộc đời ông. Khi lớp vảy rơi khỏi mắt Sa-un, ông có thể thực sự nhìn thấy và bắt đầu tìm kiếm Chúa. Ông học được từ A-na-nia ý nghĩa của việc biết và phục vụ Chúa Giê-su trong yêu thương. Với sự đồng hành của A-na-nia và cộng đồng đức tin, Sa-un có thể làm chứng cho Chúa Giê-su một cách hoàn toàn. Chúng ta biết Sa-un sau này là Thánh Phao-lô — một người chân chính bết tạo ra những môn đệ khác, một môn đệ truyền giáo. Chúng ta thật may mắn khi được lưu giữ những lá thư của ngài trong Sách Thánh để chúng ta cũng như Thánh Phaolô, có thể nghe và đáp lại lời mời gọi của Chúa Giêsu để trở thành môn đệ và đồng hành với những người khác.
Cũng như Thánh Phao-lô cần A-na-nia đồng hành với mình trong mối quan hệ với CGK như thế nào, thì mỗi người khi đến gần Giáo Hội cũng cần có một người bạn đồng hành để giúp họ gặp gỡ CGK và tình yêu của Ngài như vậy. ĐTC Phanxicô tuyên bố, “Giáo Hội sẽ phải cổ võ tất cả mọi người — linh mục, tu sĩ, và giáo dân — vào‘ nghệ thuật đồng hành ’này” (EG 169). Đồng hành rất là quan trọng đối với sự hình thành đức tin của mọi người — con cái, các thanh niên thiếu nữ, những người lớn, và gia đình của chúng ta; và nó là trung tâm của đời sống giáo xứ, trường học Công giáo, và mục vụ. Chúng ta đang đồng hành với ai trong đức tin ngay bây giờ? Gần đây chúng ta có mời ai tham dự Lễ Chúa Nhật với chúng ta không? Trong Thánh lễ, chúng ta có ý thức về những người chúng ta cần đồng hành không? Chúng ta có sẵn sàng đi xa hơn vì người mà chúng ta đang đồng hành không?
Làm thế nào để bạn đồng hành với một người nào đó trong đức tin? Trước tiên, hãy lắng nghe, sau đó chia sẻ câu chuyện của bạn và đồng hành cùng họ trong hành trình đức tin của họ. A-na-nia sẵn sàng đón nhận lời mời gọi từ Chúa để gặp Sa-un ở chính nơi Sa-un, để bước ra trong đức tin, và phục vụ ông — nghĩa đen là giúp Sa-un thấy và nhận ra nhu cầu hoán cải của ông, do đó giúp Sa-un biết CGK trong cuộc đời ông. A-na-nia khuyến khích Sa-un tin cậy Chúa và mở lòng đón nhận lời mời mà Chúa Giê-su ban cho Sa-un để tìm hiểu ông.
Để xây dựng mối quan hệ với các cá nhân, tất cả chúng ta trong sự đồng hành cần phải nhận thức được những chuyển động của trái tim, trí óc, và tinh thần, cũng như những vết thương sâu mà một cá nhân có thể mắc phải. Giúp con người gặp gỡ Thiên Chúa trong chân, thiện, mỹ là điều thu hút trái tim con người và là nơi chúng ta bắt đầu gặp gỡ Thiên Chúa. Một khi một người đã gặp gỡ Chúa theo cách này, một lời mời để hoán cải là có thể. Trong tiến trình hoán cải, việc truyền bá Phúc Âm bao gồm việc rao giảng Tin Mừng của CGK. Người đó nhận được sứ điệp Phúc Âm (tóm tắt trong bốn chuyển động thiết yếu dưới đây) và nghe lời mời gọi dâng trọn cuộc đời mình cho Đức Kitô:
• Chúa yêu bạn và có kế hoạch cho cuộc đời bạn.
• Tội lỗi ngăn cách chúng ta khỏi Chúa.
• Chúa Giêsu qua cuộc sống, sự chết, và sự phục sinh của Ngài đã cứu chúng ta khỏi tội lỗi.
• Bằng cách quay lưng lại với tội lỗi và hướng về Chúa và Con Ngài, chúng ta có thể sống một cuộc sống mới với tư cách là con của Chúa.
Đây là Kerygma, và đây là thông điệp phúc âm cơ bản mà chúng ta được gọi làm môn đệ để nói. (102-103 MM)
Không phải anh em đã chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn anh em, và cắt cử anh em để anh em ra đi, sinh được hoa trái… (Giăng 15: 16a)
Có hai khoảnh khắc thay đổi cuộc đời của mỗi môn đệ. Cách thứ nhất là sự hoán cải ban đầu nơi chúng ta trở thành môn đệ của CGK, và thứ hai là sự hoán cải để làm môn đệ truyền giáo. Nhiều người dừng lại ở việc phát triển đức tin và đời sống cầu nguyện của chính họ. Đây tự nó không phải là một điều xấu, nhưng nó không đầy đủ và không tính đến Mệnh Lệnh Truyền Giáo của Chúa Giêsu. “Môn đệ và sứ mệnh giống như hai mặt của một đồng tiền duy nhất: khi người môn đệ yêu mến Đức Kitô, thì người đó không thể ngừng tuyên bố với thế giới rằng chỉ nơi Ngài, chúng ta mới tìm thấy sự cứu rỗi” (AAC 2). Quá trình hoán cải này được gọi là hành trình vượt qua các ngưỡng của Đức tin.
ĐỂ THẢO LUẬN:
1. Bạn nghĩ bạn sẽ phản ứng như thế nào nếu bạn là A-na-nia?
2. Làm thế nào để chúng ta đồng hành với một người trong đức tin?
3. Một số điều mà một người phải trải qua hoặc phát triển trước khi họ sẵn sàng nhận lời mời hoán cải là gì?
4. Chúng ta có thể làm gì trong giáo xứ, trường học, gia đình, và mục vụ để khơi dậy sự tò mò và xây dựng lòng tin với những người không có đức tin?
5. Chúng ta đang đồng hành với những người Công giáo mới như thế nào?
6. Làm thế nào chúng ta đồng hành với các gia đình Công giáo, những người vẫn cần phát triển trong mối quan hệ của họ với Đức Kitô để trở thành người môn đệ và trở thành người tạo ra các môn đệ khác?
7. Chúng ta có đang giảng và dạy kerygma (những điều cơ bản) không?
8. Bạn hoặc gia đình bạn đang đồng hành cùng ai?
1. Bạn nghĩ bạn sẽ phản ứng như thế nào nếu bạn là A-na-nia?
2. Làm thế nào để chúng ta đồng hành với một người trong đức tin?
3. Một số điều mà một người phải trải qua hoặc phát triển trước khi họ sẵn sàng nhận lời mời hoán cải là gì?
4. Chúng ta có thể làm gì trong giáo xứ, trường học, gia đình, và mục vụ để khơi dậy sự tò mò và xây dựng lòng tin với những người không có đức tin?
5. Chúng ta đang đồng hành với những người Công giáo mới như thế nào?
6. Làm thế nào chúng ta đồng hành với các gia đình Công giáo, những người vẫn cần phát triển trong mối quan hệ của họ với Đức Kitô để trở thành người môn đệ và trở thành người tạo ra các môn đệ khác?
7. Chúng ta có đang giảng và dạy kerygma (những điều cơ bản) không?
8. Bạn hoặc gia đình bạn đang đồng hành cùng ai?